Bếp từ là dòng thiết bị nhà bếp thông minh đang được ưa chuộng và sử dụng rất nhiều tại Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, bếp từ gặp trục trặc gây ảnh hưởng đến việc nội trợ của các chị em phụ nữ. Đừng lo lắng! Bài viết dưới đây của Thiết Bị Bếp Kanzler sẽ chia sẻ đến bạn các dấu hiệu chứng tỏ bếp từ đang gặp vấn đề và cách khắc phục căn bệnh này của bếp hiệu quả nhất.
Nội dung bài viết
Là người sử dụng bếp từ lâu năm, chắc chắn bạn cũng đã từng thấy bếp từ bị hỏng hoặc gặp vấn đề trục trặc gì đó cần phải sửa chữa. Tuy nhiên, làm sao để nhận biết được bếp từ bị hỏng để có phương án khắc phục kịp thời nhằm tránh gây ra các vấn đề nguy hiểm. Dưới đây là các dấu hiệu chứng tỏ bếp từ bị hỏng mà bạn thường xuyên gặp phải.
Trong quá trình nấu nướng, nếu bếp từ tự động bật, ngắt liên tục gây cản trở và khiến bạn cảm thấy khó chịu.
1.1. Dấu hiệu nhận biết
Dưới đây là những dấu hiệu cho thấy bếp từ nhà bạn đang bị chập chờn và cần được khắc phục ngay lập tức để quá trình nấu ăn được suôn sẻ nhất.
Bếp tự động ngắt điện khi bạn đang nấu ăn, mặc dù bạn không chạm tay hoặc điều khiển bất cứ phím nào trên bếp
Khi đang nấu ăn, bạn nhấc nồi lên thì bếp bắt đầu phát ra tiếng kêu tít tít liên tục
Bếp hoạt động 30, sau đó tự động ngắt điện khiến bạn cảm thấy khó chịu
Bếp tự động bật và ngắt liên tục.
1.2. Nguyên nhân
Không có dụng cụ nấu
Hiện nay, các dòng bếp điện từ đều được cài đặt chế độ nhận diện dụng cụ nấu. Nếu trên bếp không có dụng cụ nấu và bật quá lâu thì bếp sẽ tự động ngắt điện. Hoặc khi bạn đang nấu và nhấc nồi ra, bếp sẽ kêu tít tít liên tục, sau đó tự ngắt. Đây không phải là bếp đang gặp lỗi mà bếp tự động ngắt đểu tiết kiệm điện năng.
Nhiệt độ cao
Bếp từ bị chập chờn có thể do nhiệt độ vượt quá ngưỡng cho phép. Lúc này bếp sẽ tự ngắt để đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện năng. Bạn có thể điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với thức ăn trong quá trình nấu nướng để tránh lãng phí điện và kéo dài tuổi thọ của bếp.
Nút điều khiển bị đè hoặc đổ chất lỏng rơi dính
Trong quá trình nấu ăn, bạn làm đổ chất lỏng lên bề mặt bếp hoặc rơi đồ vật vô tình chạm dính nút bật/tắt cũng sẽ khiến bếp tự động ngắt. Lúc này bạn chỉ cần lau sạch mặt bếp bằng khăn khô hoặc di chuyển đồ vật ra vị trí khác, tránh đè lên nút bật/tắt trên mặt bếp là được.
Bếp từ đang sử dụng tốt nhưng bỗng nhiên mặt bếp không nóng? Đây cũng là một trong những lỗi mà chúng ta thường gặp ở bếp từ.
2.1. Dấu hiệu nhận biết
Bạn sẽ dễ dàng nhận biết được dấu hiệu lỗi bếp từ không nóng thông qua việc quan sát. Khi thấy bếp từ không báo lỗi, hệ thống đèn tín hiệu trên bảng điều khiển lại sáng lên. Lúc bật bếp từ lên, quạt làm mát bếp vẫn chạy bình thường nhưng lại không nóng.
Ngoài ra, bạn có thể nhận biết bằng cách quan sát các vật dụng, dụng cụ nấu như: nồi, xoong, chảo,...đặt trên bếp rất lâu nhưng lại không nóng.
Khi bếp từ của bạn gặp phải trường hợp này, đừng quá lo lắng. Đó chỉ là những lỗi thường gặp ở các thiết bị bếp từ kém chất lượng hoặc chất lượng không đạt tiêu chuẩn. Chúng ta có thể sửa bếp từ ngay tại nhà nếu biết “bắt bệnh” kịp thời.
2.2. Nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bếp từ gặp vấn đề không nóng, một số nguyên nhân và cách khắc phục như:
Điện áp không ổn định
Bếp từ hoạt động chủ yếu bởi điện năng. Khi dòng điện không ổn định hoặc tải bị yếu thể có thể không cung cấp đủ điện cho bếp từ.
Nếu điện áp thấp, bếp từ sẽ không hoạt động, dù bếp đã kết nối nguồn điện, quạt gió hoạt động nhưng bếp không sinh nhiệt được. Khiến bếp gặp tình trạng “không nóng”.
Cách khắc phục: Bạn có thể kiểm tra bằng cách kiểm tra công suất điện tiêu thụ trong gia đình xem nguồn điện có phù hợp với bếp từ hay không. Lý do bởi, bếp từ có rất nhiều loại được nhập khẩu hoặc xách tay từ nước ngoài có công suất cao, không tương thích với nguồn điện áp ở Việt Nam.
Tụ điện lọc nguồn 5uF
Là người sử dụng bếp từ lâu năm, chắc chắn bạn cũng đã từng thấy bếp từ bị hỏng hoặc gặp vấn đề trục trặc gì đó cần phải sửa chữa. Tuy nhiên, làm sao để nhận biết được bếp từ bị hỏng để có phương án khắc phục kịp thời nhằm tránh gây ra các vấn đề nguy hiểm. Dưới đây là các dấu hiệu chứng tỏ bếp từ bị hỏng mà bạn thường xuyên gặp phải.
Trong quá trình nấu nướng, nếu bếp từ tự động bật, ngắt liên tục gây cản trở và khiến bạn cảm thấy khó chịu.
1.1. Dấu hiệu nhận biết
Dưới đây là những dấu hiệu cho thấy bếp từ nhà bạn đang bị chập chờn và cần được khắc phục ngay lập tức để quá trình nấu ăn được suôn sẻ nhất.
Bếp tự động ngắt điện khi bạn đang nấu ăn, mặc dù bạn không chạm tay hoặc điều khiển bất cứ phím nào trên bếp
Khi đang nấu ăn, bạn nhấc nồi lên thì bếp bắt đầu phát ra tiếng kêu tít tít liên tục
Bếp hoạt động 30, sau đó tự động ngắt điện khiến bạn cảm thấy khó chịu
Bếp tự động bật và ngắt liên tục.
1.2. Nguyên nhân
Không có dụng cụ nấu
Hiện nay, các dòng bếp điện từ đều được cài đặt chế độ nhận diện dụng cụ nấu. Nếu trên bếp không có dụng cụ nấu và bật quá lâu thì bếp sẽ tự động ngắt điện. Hoặc khi bạn đang nấu và nhấc nồi ra, bếp sẽ kêu tít tít liên tục, sau đó tự ngắt. Đây không phải là bếp đang gặp lỗi mà bếp tự động ngắt đểu tiết kiệm điện năng.
Nhiệt độ cao
Bếp từ bị chập chờn có thể do nhiệt độ vượt quá ngưỡng cho phép. Lúc này bếp sẽ tự ngắt để đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện năng. Bạn có thể điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với thức ăn trong quá trình nấu nướng để tránh lãng phí điện và kéo dài tuổi thọ của bếp.
Nút điều khiển bị đè hoặc đổ chất lỏng rơi dính
Trong quá trình nấu ăn, bạn làm đổ chất lỏng lên bề mặt bếp hoặc rơi đồ vật vô tình chạm dính nút bật/tắt cũng sẽ khiến bếp tự động ngắt. Lúc này bạn chỉ cần lau sạch mặt bếp bằng khăn khô hoặc di chuyển đồ vật ra vị trí khác, tránh đè lên nút bật/tắt trên mặt bếp là được.
Bếp từ đang sử dụng tốt nhưng bỗng nhiên mặt bếp không nóng? Đây cũng là một trong những lỗi mà chúng ta thường gặp ở bếp từ.
2.1. Dấu hiệu nhận biết
Bạn sẽ dễ dàng nhận biết được dấu hiệu lỗi bếp từ không nóng thông qua việc quan sát. Khi thấy bếp từ không báo lỗi, hệ thống đèn tín hiệu trên bảng điều khiển lại sáng lên. Lúc bật bếp từ lên, quạt làm mát bếp vẫn chạy bình thường nhưng lại không nóng.
Ngoài ra, bạn có thể nhận biết bằng cách quan sát các vật dụng, dụng cụ nấu như: nồi, xoong, chảo,...đặt trên bếp rất lâu nhưng lại không nóng.
Khi bếp từ của bạn gặp phải trường hợp này, đừng quá lo lắng. Đó chỉ là những lỗi thường gặp ở các thiết bị bếp từ kém chất lượng hoặc chất lượng không đạt tiêu chuẩn. Chúng ta có thể sửa bếp từ ngay tại nhà nếu biết “bắt bệnh” kịp thời.
2.2. Nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bếp từ gặp vấn đề không nóng, một số nguyên nhân và cách khắc phục như:
Điện áp không ổn định
Bếp từ hoạt động chủ yếu bởi điện năng. Khi dòng điện không ổn định hoặc tải bị yếu thể có thể không cung cấp đủ điện cho bếp từ.
Nếu điện áp thấp, bếp từ sẽ không hoạt động, dù bếp đã kết nối nguồn điện, quạt gió hoạt động nhưng bếp không sinh nhiệt được. Khiến bếp gặp tình trạng “không nóng”.
Cách khắc phục: Bạn có thể kiểm tra bằng cách kiểm tra công suất điện tiêu thụ trong gia đình xem nguồn điện có phù hợp với bếp từ hay không. Lý do bởi, bếp từ có rất nhiều loại được nhập khẩu hoặc xách tay từ nước ngoài có công suất cao, không tương thích với nguồn điện áp ở Việt Nam.
Tụ điện lọc nguồn 5uF
Bếp từ là thiết bị nhà bếp thông minh, tuy nhiên khi sử dụng một thời gian dài, một số bộ phận của bếp từ vẫn cần phải được bảo trì thường xuyên. Đặc biệt, tụ điện lọc nguồn 5uF sẽ bị yếu dần đi trong quá trình sử dụng. Điều đó khiến mức từ trường của bếp vẫn hoạt động nhưng tụ điện truyền nhiệt sinh ra năng lượng lại thấp hơn.
Cách khắc phục: Bạn nên thường xuyên kiểm tra và thay thế nếu xuất hiện dấu hiệu tụ yếu.
Hỏng sò công suất IGBT
Bếp từ không nóng có thể do chết sò công suất IGBT. Nếu bộ phần này bị hỏng thì IGBT bị đứt mạch (CE), thậm chí làm nhảy aptomat hoặc cháy cầu chì. Khi bật bếp từ, đèn điều khiển báo bếp từ vẫn sáng, quạt làm mát vẫn chạy nhưng dụng cụ nấu/mặt bếp không nóng.
Cách khắc phục: Thường xuyên kiểm tra, bảo hành bộ phận này hoặc thay thế mạch CE nếu bị đứt.
Chất liệu nồi/chảo nấu
Bếp từ là dòng bếp có tính chất kén nồi rất cao, chỉ nhận diện những nồi có chất liệu đáy nhiễm từ. Vì vậy, nếu bạn gặp vấn đề bếp từ không nóng thì có thể kiểm tra lại nồi/xoong bạn đang sử dụng có phù hợp với bếp hay chưa.
Cách kiểm tra nồi có đáy nhiễm từ rất đơn giản. Bạn chỉ cần dùng một chiếc nam châm nhỏ, nếu nam châm hút mạnh vào đáy nồi thì nồi đó có thể sử dụng cho bếp từ.
3.1. Dấu hiệu nhận biết
Khi bật bếp từ bị nhảy aptomat cũng là một trong những dấu hiệu bếp từ bị hỏng. Do bếp đang gặp trục trặc nào đó nên aptomat bị nhảy nhằm cảnh báo cho chúng ta biết. Tuy nhiên, chỉ ở gia đình có aptomat thì mới bị nhảy, còn không thì rất khó nhảy aptomat tổng.
3.2. Nguyên nhân
Aptomat là thiết bị được lắp ở trước nguồn điện, có tác dụng bảo vệ ngắt nguồn khi có dấu hiệu bị quá tải hoặc dòng điện không ổn định.
Dấu hiệu nhảy aptomat chắc chắn có liên quan đến nguồn điện, mạch điện bên trong bếp. Lúc này, chúng ta hãy ngắt hết tất cả nguồn điện và gọi thợ đến kiểm tra, sửa chữa nếu cần thiết. Không nên tiếp tục sử dụng bởi nó có thể gây cháy nổ bất cứ lúc nào.
Hoặc khi bạn cho bếp chạy nóng một lúc mới bị nhảy aptomat thì đây là lỗi do hỏng aptomat. Còn nếu bị nhảy aptomat xong bật bếp lên không lên nguồn hoặc nhảy aptomat tiếp thì đó có thể là do lỗi hỏng bo mạch điện tử
Bếp từ không vào điện cũng là một trong những dấu hiệu thường gặp ở bếp từ.
4.1. Dấu hiệu nhận biết
Lỗi không vào điện ở bếp từ rất dễ dàng nhận thấy thông qua việc quan sát. Khi bạn kết nối nguồn điện với bếp từ mà không thấy bếp từ hiển thị đèn bảng điều khiển hoặc tiếng kêu thông báo. Thì chắc chắn bếp từ của bạn đang gặp vấn đề về nguồn điện.
4.2. Nguyên nhân
Dây điện bị côn trùng hoặc chuột cắn
Dây điện của bếp từ có thể do bị côn trùng hoặc chuột cắn khiến mất khả năng truyền điện. Nguy hiểm hơn, nếu dây điện bị hở đang đè lên thanh sắt có thể gây nguy hiểm khi bạn cắm điện hoặc chập cháy, nổ.
Khi dây điện bị đứt hãy liên hệ đến trung tâm sửa chữa bếp Kanzler để được nhân viên hỗ trợ tốt nhất
Tụ điện hỏng
Khi bếp từ sử dụng một thời gian dài, tụ điện sẽ hoạt động yếu đi khiến dung lượng điện suy giảm hoặc giảm công suất hoạt động của bếp. Bạn có thể thay thế tụ điện mới để dòng điện hoạt động ổn định nhất.
Cầu chì đứt hoặc chập cháy
Nếu cầu chì gặp trục trặc hoặc bị chết thì bếp từ sẽ không vào điện. Việc hỏng cầu chì cũng rất dễ xảy ra những hậu quả nguy hiểm và có thể phát nổ khi quá nóng, ảnh hướng đến người sử dụng.
Ngoài các lỗi bếp từ trên, bạn sẽ thấy một số lỗi thường xuất hiện trên bảng điều khiển như: Lỗi E0, Lỗi E2, lỗi E3, lỗi E6,...
Lỗi E0
Lỗi E0 là lỗi phổ biến và thường gặp ở bếp từ khi nấu nướng. Lỗi này báo hiệu bếp từ đang bật nhưng chưa có dụng cụ nấu ăn trên bề mặt hoặc do sử dụng không đúng dụng cụ nấu có đáy nhiễm từ.
Cách khắc phục: Dùng các loại nồi, chảo có đáy nhiễm từ và không nên bật bếp mà không để dụng cụ nấu ăn lên bề mặt bếp.
Lỗi E2:
Lỗi E2 là lỗi báo hiệu nồi/chảo không có thực phẩm nấu. Khi nấu ăn, nếu luộc thì phải có đủ nước trong nồi, chiên xào nên cho ít dầu để chảo không bị cháy dưới đáy.
Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp xảy ra lỗi E2 dù bạn đã cho thực phẩm đầy đủ. Lúc này bạn hãy tắt bếp và chờ khoảng 10 phút cho bếp hạ nhiệt, sau đó tiếp tục đặt nồi lên nấu bình thường.
Lỗi E3:
Khi màn hình điều khiển xuất hiện lỗi E3, tức là đang cảnh báo về nguồn điện vào bếp bị thấp hơn 170V, trong khi đó bếp từ ở Việt Nam hoạt động với điện áp 220V.
Cách khắc phục: Bạn hãy kiểm tra nguồn điện của gia đình mình, không nên cắm chung ổ cắm của bếp từ với các thiết bị khác. Tránh quá tải dòng điện và giữ nguồn điện gia đình luôn được ổn áp nhất.
Lỗi E5:
Bếp từ báo lỗi E5 tức là nhiệt độ ở bếp từ đang vượt quá giới hạn cho phép. Cảnh báo này xuất hiện chứng tỏ bếp từ của bạn đang hoạt động rất tốt và giúp bạn khắc phục kịp thời, kéo dài tuổi thọ của bếp.
Cách khắc phục: Bạn chỉ cần tắt bếp để chờ mặt bếp giảm bớt nhiệt độ xuống, sau đó có thể tiếp tục công việc nấu nướng bình thường.
Lỗi E6:
Khi thấy màn hình bếp từ xuất hiện lỗi E6, cho biết bếp từ đang gặp trục trặc ở bộ phận cảm biến nhiệt hoặc phần đáy dụng cụ nấu đang quá nóng.
Cách khắc phục: Bạn hãy tắt bếp, nhấc dụng cụ nấu ra khỏi mặt bếp, chờ một lúc rồi bật lại. Nếu bếp vẫn báo lỗi E6 tiếp thì có thể bộ phận cảm biến nhiệt đã bị hỏng.
Trên đây, là các dấu hiệu chứng tỏ bếp từ đang gặp vấn đề hay gặp nhất ở tất cả các dòng bếp từ. Nếu bếp từ gia đình đang gặp các lỗi trên mà không thể khắc phục tại nhà. Hãy liên hệ tới Thiết Bị Bếp Kanzler để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng nhất nhé.
Hỏng sò công suất IGBT
Bếp từ không nóng có thể do chết sò công suất IGBT. Nếu bộ phần này bị hỏng thì IGBT bị đứt mạch (CE), thậm chí làm nhảy aptomat hoặc cháy cầu chì. Khi bật bếp từ, đèn điều khiển báo bếp từ vẫn sáng, quạt làm mát vẫn chạy nhưng dụng cụ nấu/mặt bếp không nóng.
Cách khắc phục: Thường xuyên kiểm tra, bảo hành bộ phận này hoặc thay thế mạch CE nếu bị đứt.
Chất liệu nồi/chảo nấu
Bếp từ là dòng bếp có tính chất kén nồi rất cao, chỉ nhận diện những nồi có chất liệu đáy nhiễm từ. Vì vậy, nếu bạn gặp vấn đề bếp từ không nóng thì có thể kiểm tra lại nồi/xoong bạn đang sử dụng có phù hợp với bếp hay chưa.
Cách kiểm tra nồi có đáy nhiễm từ rất đơn giản. Bạn chỉ cần dùng một chiếc nam châm nhỏ, nếu nam châm hút mạnh vào đáy nồi thì nồi đó có thể sử dụng cho bếp từ.
3.1. Dấu hiệu nhận biết
Khi bật bếp từ bị nhảy aptomat cũng là một trong những dấu hiệu bếp từ bị hỏng. Do bếp đang gặp trục trặc nào đó nên aptomat bị nhảy nhằm cảnh báo cho chúng ta biết. Tuy nhiên, chỉ ở gia đình có aptomat thì mới bị nhảy, còn không thì rất khó nhảy aptomat tổng.
3.2. Nguyên nhân
Aptomat là thiết bị được lắp ở trước nguồn điện, có tác dụng bảo vệ ngắt nguồn khi có dấu hiệu bị quá tải hoặc dòng điện không ổn định.
Dấu hiệu nhảy aptomat chắc chắn có liên quan đến nguồn điện, mạch điện bên trong bếp. Lúc này, chúng ta hãy ngắt hết tất cả nguồn điện và gọi thợ đến kiểm tra, sửa chữa nếu cần thiết. Không nên tiếp tục sử dụng bởi nó có thể gây cháy nổ bất cứ lúc nào.
Hoặc khi bạn cho bếp chạy nóng một lúc mới bị nhảy aptomat thì đây là lỗi do hỏng aptomat. Còn nếu bị nhảy aptomat xong bật bếp lên không lên nguồn hoặc nhảy aptomat tiếp thì đó có thể là do lỗi hỏng bo mạch điện tử.
Bếp từ không vào điện cũng là một trong những dấu hiệu thường gặp ở bếp từ.
4.1. Dấu hiệu nhận biết
Lỗi không vào điện ở bếp từ rất dễ dàng nhận thấy thông qua việc quan sát. Khi bạn kết nối nguồn điện với bếp từ mà không thấy bếp từ hiển thị đèn bảng điều khiển hoặc tiếng kêu thông báo. Thì chắc chắn bếp từ của bạn đang gặp vấn đề về nguồn điện.
4.2. Nguyên nhân
Dây điện bị côn trùng hoặc chuột cắn
Dây điện của bếp từ có thể do bị côn trùng hoặc chuột cắn khiến mất khả năng truyền điện. Nguy hiểm hơn, nếu dây điện bị hở đang đè lên thanh sắt có thể gây nguy hiểm khi bạn cắm điện hoặc chập cháy, nổ.
Khi dây điện bị đứt hãy liên hệ đến trung tâm sửa chữa bếp Kanzler để được nhân viên hỗ trợ tốt nhất
Tụ điện hỏng
Khi bếp từ sử dụng một thời gian dài, tụ điện sẽ hoạt động yếu đi khiến dung lượng điện suy giảm hoặc giảm công suất hoạt động của bếp. Bạn có thể thay thế tụ điện mới để dòng điện hoạt động ổn định nhất.
Cầu chì đứt hoặc chập cháy
Nếu cầu chì gặp trục trặc hoặc bị chết thì bếp từ sẽ không vào điện. Việc hỏng cầu chì cũng rất dễ xảy ra những hậu quả nguy hiểm và có thể phát nổ khi quá nóng, ảnh hướng đến người sử dụng.
Ngoài các lỗi bếp từ trên, bạn sẽ thấy một số lỗi thường xuất hiện trên bảng điều khiển như: Lỗi E0, Lỗi E2, lỗi E3, lỗi E6,...
Lỗi E0
Lỗi E0 là lỗi phổ biến và thường gặp ở bếp từ khi nấu nướng. Lỗi này báo hiệu bếp từ đang bật nhưng chưa có dụng cụ nấu ăn trên bề mặt hoặc do sử dụng không đúng dụng cụ nấu có đáy nhiễm từ.
Cách khắc phục: Dùng các loại nồi, chảo có đáy nhiễm từ và không nên bật bếp mà không để dụng cụ nấu ăn lên bề mặt bếp.
Lỗi E2:
Lỗi E2 là lỗi báo hiệu nồi/chảo không có thực phẩm nấu. Khi nấu ăn, nếu luộc thì phải có đủ nước trong nồi, chiên xào nên cho ít dầu để chảo không bị cháy dưới đáy.
Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp xảy ra lỗi E2 dù bạn đã cho thực phẩm đầy đủ. Lúc này bạn hãy tắt bếp và chờ khoảng 10 phút cho bếp hạ nhiệt, sau đó tiếp tục đặt nồi lên nấu bình thường.
Lỗi E3:
Khi màn hình điều khiển xuất hiện lỗi E3, tức là đang cảnh báo về nguồn điện vào bếp bị thấp hơn 170V, trong khi đó bếp từ ở Việt Nam hoạt động với điện áp 220V.
Cách khắc phục: Bạn hãy kiểm tra nguồn điện của gia đình mình, không nên cắm chung ổ cắm của bếp từ với các thiết bị khác. Tránh quá tải dòng điện và giữ nguồn điện gia đình luôn được ổn áp nhất.
Lỗi E5:
Bếp từ báo lỗi E5 tức là nhiệt độ ở bếp từ đang vượt quá giới hạn cho phép. Cảnh báo này xuất hiện chứng tỏ bếp từ của bạn đang hoạt động rất tốt và giúp bạn khắc phục kịp thời, kéo dài tuổi thọ của bếp.
Cách khắc phục: Bạn chỉ cần tắt bếp để chờ mặt bếp giảm bớt nhiệt độ xuống, sau đó có thể tiếp tục công việc nấu nướng bình thường.
Lỗi E6:
Khi thấy màn hình bếp từ xuất hiện lỗi E6, cho biết bếp từ đang gặp trục trặc ở bộ phận cảm biến nhiệt hoặc phần đáy dụng cụ nấu đang quá nóng.
Cách khắc phục: Bạn hãy tắt bếp, nhấc dụng cụ nấu ra khỏi mặt bếp, chờ một lúc rồi bật lại. Nếu bếp vẫn báo lỗi E6 tiếp thì có thể bộ phận cảm biến nhiệt đã bị hỏng.
Trên đây, là các dấu hiệu chứng tỏ bếp từ đang gặp vấn đề hay gặp nhất ở tất cả các dòng bếp từ. Nếu bếp từ gia đình đang gặp các lỗi trên mà không thể khắc phục tại nhà. Hãy liên hệ tới Thiết Bị Bếp Kanzler để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng nhất nhé.
Thiết bị bếp Kanzler
Số điện thoại: 0969.787.670
Địa chỉ: số 47- Ngõ 335 Nguyễn Trãi- Hà Nội.
Email: thietbibepkanzler@gmail.com
Website: https://thietbibepkanzler.vn
24.09.2022
Bếp từ Hafele & Teka là thương hiệu bếp nổi tiếng, được nhiều gia đình Việt tin dùng và đánh giá cao. Trong quá trình sử dụng, đôi khi chúng ta gặp phải một số lỗi đến từ thiết bị này khiến các chị em nội trợ hoang mang lo lắng không biết xử lý như thế nào. Bài viết dưới đây sẽ phân tích các nguyên nhân và cách khắc phục lỗi thường gặp ở bếp từ và địa chỉ sửa chữa bếp từ Hafele & Teka uy tín tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.
06.09.2022
Bếp từ hiện đang trở thành xu thế tiêu dùng của người Việt bởi các tính năng kỹ thuật và thẩm mỹ cao. Với sự xuất hiện của nhiều dòng sản phẩm bếp từ khiến người tiêu dùng băn khoăn liệu bếp từ đôi Mutlich có tốt hay không. Cùng theo dõi review chi tiết về bếp từ đôi Mutlich MIM6009 qua bài viết dưới đây nhé.
=>> Xem thêm: Bếp Mutlich Tốt không? Nên mua mã nào? Mua ở đâu uy tín?
30.08.2022
Các thông số kỹ thuật bếp từ là một trong những điều kiện mà bạn không nên bỏ qua khi mua bếp. Bởi từ các thông số này, người dùng sẽ xác định được nó có phù hợp với nhu cầu của gia đình mình hay không? Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn các thông số kỹ thuật cần chú ý khi mua bếp từ mà bạn không nên bỏ qua.
=>> Xem thêm: Chia sẻ những kinh nghiệm cần biết trước khi mua bếp từ
Bình luận